Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 5, 2017

Khai thác các giá trị văn hóa của nghệ thuật chèo cổ ở Vùng Đồng bằng bắc bộ Việt Nam phục vụ phát triển du lịch

Tìm hiểu luận văn “Khai thác các giá trị văn hóa của nghệ thuật chèo cổ ở Vùng Đồng bằng bắc bộ Việt Nam phục vụ phát triển du lịch” Tác giả Bùi Thanh Vân http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/12136 Chèo là một loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền Việt Nam. Chèo phát triển mạnh ở phía bắc Việt Nam với trọng tâm là vùng châu thổ sông Hồng cùng hai khu vực lan tỏa là trung du miền núi Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Loại hình sân khấu này phát triển cao, giàu tính dân tộc. Chèo mang tính quần chúng và được coi là một loại hình sân khấu của hội hè với đặc điểm sử dụng ngôn ngữ đa thanh, đa nghĩa kết hợp với cách nói ví von giàu tính tự sự, trữ tình. Nếu sân khấu truyền thống Trung Quốc có đại diện tiêu biểu là Kinh kịch của Bắc Kinh và sân khấu Nhật Bản là kịch nô thì đại diện tiêu biểu nhất của sân khấu truyền thống Việt Nam là chèo. Nghệ thuật sân khấu chèo đã trải qua một quá trình lịch sử lâu dài từ thế kỉ thứ X tới nay, đã đi sâu vào đời sống xã hội Việt Nam. Chèo phản ánh

Văn hóa Thái và xu hướng phát triển văn hóa các dân tộc ở Tây Bắc

Hình ảnh
Vùng văn hóa Tây Bắc là khu vực bao gồm hệ thống núi non trùng điệp bên hữu ngạn song Hồng (lưu vực sông Đà) kéo dài tới bắc Thanh Nghệ. Ở đây có trên 20 tộc người cư trú, văn hóa Tây Bắc đa dạng và độc đáo chính là sản phẩm của sự kết hợp và đan xen các bản sắc riêng của hơn hai mươi dân tộc ấy, trong đó các dân tộc Thái, H’mông, Dao có thể xem là những đại diện tiêu biểu, góp phần quan trọng hơn cả trong việc hình thành văn hóa của khu vực. Biểu tượng cho vùng văn hóa này là hệ thống mương phai dẫn nước vào đồng; là nghệ thuật trang trí tinh tế trên chiếc khăn piêu Thái, chiếc cạp váy Mường, bộ trang phục nữ H’Mông; là âm nhạc với các loại nhạc cụ bộ hơi (khèn, sáo…) và những điệu múa xòe… Vùng Tây Bắc là vùng miền núi phía tây của miền bắc Việt Nam, có chung đường biên giới với Lào và Trung Quốc. Đây là một trong 3 tiểu vùng của Bắc Bộ Việt Nam, bao gồm các tỉnh: Mường Lay, Lai Châu, Lào Cai, Điện Biên, Sơn La, Yên Báí Địa hình Tây Bắc hiểm trở, có nhiều khối núi và dãy n

Khai thác các giá trị văn hóa của nghệ thuật chèo cổ ở Vùng Đồng bằng bắc bộ Việt Nam phục vụ phát triển du lịch

Tìm hiểu luận văn “Khai thác các giá trị văn hóa của nghệ thuật chèo cổ ở Vùng Đồng bằng bắc bộ Việt Nam phục vụ phát triển du lịch” Tác giả Bùi Thanh Vân http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/12136 Chèo là một loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền Việt Nam. Chèo phát triển mạnh ở phía bắc Việt Nam với trọng tâm là vùng châu thổ sông Hồng cùng hai khu vực lan tỏa là trung du miền núi Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Loại hình sân khấu này phát triển cao, giàu tính dân tộc. Chèo mang tính quần chúng và được coi là một loại hình sân khấu của hội hè với đặc điểm sử dụng ngôn ngữ đa thanh, đa nghĩa kết hợp với cách nói ví von giàu tính tự sự, trữ tình. Nếu sân khấu truyền thống Trung Quốc có đại diện tiêu biểu là Kinh kịch của Bắc Kinh và sân khấu Nhật Bản là kịch nô thì đại diện tiêu biểu nhất của sân khấu truyền thống Việt Nam là chèo. Nghệ thuật sân khấu chèo đã trải qua một quá trình lịch sử lâu dài từ thế kỉ thứ X tới nay, đã đi sâu vào đời sống xã hội Việt Nam. Chèo phản ánh

Kiến trúc Phật giáo Việt Nam

Hầu hết các nước Phật giáo châu Á, dù là Phật giáo Bắc truyền hay Nam truyền đều có kiến trúc chùa tháp mang bản sắc dân tộc của họ rất rõ nét. Tuy kiến trúc các nước Phật giáo Bắc truyền phần lớn ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa nhưng Nhật Bản, Hàn Quốc, Mông Cổ, Tây Tạng, Bhutan đều có nét kiến trúc độc đáo của mình. Các nước Phật giáo Nam truyền cũng vậy, tuy cùng ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ nhưng Sri Lanka, Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia, Malaysia, Indonesia đều có phong cách kiến trúc đặc thù của dân tộc họ. Tất nhiên, hệ Phật giáo Bắc truyền dù có bản sắc độc đáo tới đâu trong kiến trúc vẫn có một phong cách chung do ảnh hưởng nền văn hóa Trung Hoa. Và hệ Phật giáo Nam truyền cũng vậy, nhìn kỹ người ta dễ dàng thấy bên cạnh nét kiến trúc chùa tháp riêng của mỗi dân tộc trong vùng Đông Nam Á vẫn có nét chung xuất phát từ nền văn hóa Ấn Độ, điều đó không thể nào tránh được. Do đó, không nên nhầm lẫn giữa cái chung và cái riêng, nghĩa là không nên cố gắng tìm một cái riêng lập dị, cũ

Về “Tam giáo đồng nguyên” ở Trung Quốc

Hình ảnh
Về “Tam giáo đồng nguyên” ở Trung Quốc Tác giả: Mai Thanh Hải Có nhiều cách hiểu sai lạc về “Tam giáo đồng nguyên” ở Trung Quốc và càng sai lệch về “Tam giáo đồng nguyên” ở nước ta. Ví dụ: từ điển Cao Đài ( xuất hiện “miễn phí” trên Internet từ dăm năm nay, giải thích (trích yếu) như sau: “Tam giáo đồng nguyên là ba nền tôn giáo: Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo… cùng một gốc, gốc đó là Đức Chúa Trời Ngọc Hoàng Thượng Đế, mà ngày nay gọi là Đấng Cao Đài. Tư tưởng Tam giáo đồng nguyên có từ thời nhà Tống bên Tàu, cách nay khoảng 1.100 năm. Lão giáo thì cho vạn vật đều có nguồn gốc là Đạo, cuộc đời là phù vân, hơi đâu mà lo nghĩ. Phật giáo thì cho vạn vật do Chân như mà ra, sắc với không là một, sự sinh sinh hóa hóa là do vọng niệm chớ không có thực. Nho giáo thì cho sự biến hóa trong Vũ trụ là do nhất động nhất tịnh của Thái cực mà ra. Thành thử cái gốc của Tam giáo vốn là một, mà cái ngọn thì chia ra khác nhau. Tóm lại, ở Trung Hoa, Tam giáo vốn đồng nguyên, nhưng về cách lập giáo

Dâng sao giải hạn không phải giáo lý nhà Phật

Hình ảnh
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/53535 Vào mỗi độ xuân về mọi người đều náo nức đến chùa thành tâm khấn nguyện, cầu mười phương chư Phật gia hộ gia đình luôn sống trong bình an. Cũng từ đó những người con Phật lại đi quá xa với vấn đề cầu an, thay vào đó những tập tục của thế gian tin vào những ngôi sao chiếu mệnh nên lo sợ, may hay rủi trong năm mới nên tìm cách để cầu nguyện rủi ro ra đi, tốt đẹp lại đến. Từ những mong ước trên nảy sinh ra tục dâng sao giải hạn. Tục dâng sao giải hạn có mặt trên đất nước ta từ hằng bao thế kỉ và con người đã ăn sâu vào tiềm thức, nên mỗi năm vào dịp đầu xuân nhà nhà cúng sao giải hạn khi có ai trong gia đình gặp phải ngôi sao xấu, hạn không tốt. Họ cho rằng khi cúng như vậy thì sao xấu đó sẽ biến thành sao tốt và sống yên tâm hơn. Từ nguyên thủy tục cúng này chỉ có trong các gia đình, nay trong một số chùa đầu năm cũng ghi danh sách các gia đình Phật tử để làm lễ dâng sao giải hạn, với việc làm này nhiều người đã thắc mắc dâng sao g

Đặc sắc văn hóa Việt qua tết năm mới của một vài dân tộc thiểu số Việt Nam

Hình ảnh
“Đặc sắc văn hóa Việt qua tết năm mới của một vài dân tộc thiểu số Việt Nam” Tác giả: Vũ Thị Thu Hiền http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/22029 Mỗi dân tộc có một kiểu ăn Tết riêng, đôi khi kéo dài, tạo thành mùa gọi là mùa Tết. Việt Nam có 54 dân tộc, và vì vậy cũng có 54 sắc thái, phong vị Tết khác nhau. Tết Prơgiêrâm của dân tộc Cơ Tu Vào mùa Xuân, lúc bắt đầu vụ mùa lúa mới, đồng bào các huyện Phước Sơn, Giằng, Hiên ở Quảng Nam tổ chức ăn Tết Prơgiêrâm. Đây là ngày lễ lớn nhất trong năm. Các gia đình đều trang trí đẹp đẽ. Các loại cung nỏ, giáo, mác, thanh la, trống, chiêng được lau chùi cẩn thận. Ở nhà Gươl (nhà làng) người ta dựng cột đâm trâu bằng cây gạo được chạm trổ, sơn vẽ đẹp mắt. Nhiều sinh hoạt văn hóa của người Cơ Tu sẽ diễn ra tại nhà Gươl như kể chuyện, nhảy múa, hát dân ca. Con gái được dịp trao đổi tâm tình và rủ nhau chơi xuân kéo dài suốt tháng… Tết Nhô LirBông của dân tộc Cơ Ho Người Cơ Ho hay sinh sống ở Lâm Đồng. Họ ăn tết sau Tết Ng